Các tổ hợp môn, Ngành nghề và Trường xét tuyển Khối B

Khối B1 gồm những môn nào, các ngành nghề và trường tuyển sinh?. Nhắc đến khối B, nhiều người chỉ nghĩ đến ngành Y dược, tuy nhiên, dân khối B vẫn có rất nhiều lựa chọn khác để nộp hồ sơ xét tuyển vào các trường đại học. Bên cạnh đó, các ngành khối B rất đa dạng cho các bạn nhiều sự lựa chọn ngành nghề. Nếu các bạn chưa biết khối B gồm những ngành nào? Dưới đây là các tổ hợp xét tuyển khối B và danh sách các ngành khối B mời các bạn cùng tham khảo.

1. Các tổ hợp môn thuộc khối B Danh Sách tổng hợp các khối thi, mã tổ hợp môn các khối thi Đại học

Tổ hợp khối B truyền thống bao gồm các môn B00 (Toán, Hóa, Sinh), Bộ Giáo Dục và Đào Tạo công bố khối B gồm tổ hợp 7 tổ hợp xét tuyển từ B00 đến B05 và B08, cụ thể các mã tổ hợp môn như sau:  Nhóm ngành Y HỌC và các nhóm ngành thuộc lĩnh vực đào tạo SỨC KHỎE

B00: Toán, Hóa, Sinh >>> (Xem chi tiết TẠI ĐÂY)

B01: Toán, Sinh học, Lịch sử >>> (Xem chi tiết TẠI ĐÂY)

B02: Toán, Sinh học, Địa lí >>> (Xem chi tiết TẠI ĐÂY)

B03: Toán, Sinh học, Ngữ văn >>> (Xem chi tiết TẠI ĐÂY)

B04: Toán, Sinh học, Giáo dục công dân >>> (Xem chi tiết TẠI ĐÂY)

B05: Toán, Sinh học, Khoa học xã hội >>> (Xem chi tiết TẠI ĐÂY)

B08: Toán, Sinh học, Tiếng Anh >>> (Xem chi tiết TẠI ĐÂY)

2. Các ngành xét tuyển khối B  Nhóm ngành Y HỌC và các nhóm ngành thuộc lĩnh vực đào tạo SỨC KHỎE

Khối B gồm 3 môn cơ bản Toán – Lý – Hóa và được khá đông các bạn trẻ quan tâm, đây được xem là khối ngành thiên về y dược, nghiên cứu khoa học, môi trường, nông – lâm nghiệp, sư phạm… Trong những năm gần đây, nhu cầu nhân lực khối B ngày càng tăng cao, do đó, có nhiều thí sinh lựa chọn học khối B với mong muốn tìm kiếm được việc làm phù hợp với bản thân. Có thể kể đến một số nhóm ngành xét tuyển khối B như sau:  Nhóm ngành Y HỌC và các nhóm ngành thuộc lĩnh vực đào tạo SỨC KHỎE

Nhóm ngành về Y dược gồm các ngành như: Y đa khoa, Y học dự phòng, Y học cổ truyền, Điều dưỡng, Răng – hàm – mặt, Kỹ thuật hình ảnh y học, Dược học, Dinh dưỡng…

Nhóm ngành về Môi trường gồm các ngành như: Công nghệ kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật trắc địa – bản đồ, Quản lý đất đai, Quản lý tài nguyên và môi trường, Khí tượng và Khí hậu học, Công nghệ kỹ thuật tài nguyên nước…

Nhóm ngành Nông – lâm nghiệp gồm các ngành như: Chăn nuôi, Thú y, Công nghệ sinh học, Bảo vệ thực vật, Khoa học cây trồng, Lâm nghiệp đô thị, Công nghệ chế biến lâm sản, Nông nghiệp, Công nghệ thực phẩm…

Danh sách ngành nghề cho thí sinh xét tuyển khối B đầy đủ và chi tiết:  Nhóm ngành Y HỌC và các nhóm ngành thuộc lĩnh vực đào tạo SỨC KHỎE

STT

Tên ngành

STT

Tên ngành

1

An toàn thông tin

44

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

2

Bản đồ học

45

Kỹ thuật hình ảnh y học

3

Bảo vệ thực vật

46

Kỹ thuật hóa học

4

Bệnh học thủy sản

47

Kỹ thuật in

5

Chăn nuôi

48

Kỹ thuật máy tính

6

Công nghệ chế biến lâm sản

49

Kỹ thuật môi trường

7

Công nghệ chế tạo máy

50

Kỹ thuật nhiệt

8

Kỹ thuật điện tử – viễn thông (Công nghệ kỹ thuật điện tử – viễn thông)

51

Kỹ thuật phục hình răng

9

Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử

52

Kỹ thuật phục hồi chức năng

10

Công nghệ kỹ thuật ô tô

53

Kỹ thuật sinh học

11

Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng

54

Kỹ thuật tài nguyên nước

12

Công nghệ rau hoa quả và cảnh quan

55

Kỹ thuật trắc địa – bản đồ

13

Công nghệ sau thu hoạch

56

Kỹ thuật vật liệu

14

Công nghệ sinh học

57

Kỹ thuật xây dựng

15

Công nghệ thông tin

58

Kỹ thuật xét nghiệm y học

16

Công nghệ thực phẩm

59

Kỹ thuật y sinh

17

Địa chất học

60

Lâm học (Lâm nghiệp)

18

Điều dưỡng

61

Lâm nghiệp đô thị

19

Dinh dưỡng

62

Nông học

20

Dược học

63

Nông nghiệp

21

Giáo dục Đặc biệt

64

Nuôi trồng thủy sản

22

Hải dương học

65

Phát triển nông thôn

23

Hộ sinh

66

Quản lý bệnh viện

24

Hoá dược

67

Quản lý đất đai

25

Hoá học

68

Quản lý tài nguyên rừng (Kiểm lâm)

26

Kế toán

69

Quản lý tài nguyên và môi trường

27

Khai thác thuỷ sản

70

Quản lý thủy sản

28

Khí tượng và khí hậu học

71

Răng – Hàm – Mặt

29

Khoa học cây trồng

72

Sinh học

30

Khoa học đất

73

Sinh học ứng dụng

31

Khoa học môi trường

74

Sư phạm công nghệ

32

Khoa học tính toán

75

Sư phạm Hoá học

33

Khoa học vật liệu

76

Sư phạm Kỹ thuật công nghiệp

34

Khuyến nông

77

Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp

35

Khuyến nông

78

Sư phạm Sinh học

36

Kinh tế đầu tư

79

Tâm lý học

37

Kinh tế nông nghiệp

80

Thú y

38

Kinh tế tài nguyên thiên nhiên

81

Thủy văn học

39

Kỹ thuật cấp thoát nước

82

Toán ứng dụng

40

Kỹ thuật cơ điện tử

83

Y đa khoa

41

Kỹ thuật cơ khí

84

Y học cổ truyền

42

Kỹ thuật địa chất

85

Y học dự phòng

43

Kỹ thuật điện

Tìm trường theo các nhóm ngành đào tạo trình độ ĐẠI HỌC

3. Các trường đại học xét tuyển đại học khối B Danh Sách tổng hợp các khối thi, mã tổ hợp môn các khối thi Đại học

Tại Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy chế đào tạo trình độ đại học đã quy định các vấn đề về liên kết đào tạo.

Liên kết đào tạo chỉ thực hiện đối với hình thức vừa làm vừa học theo quy định tại khoản 22 Điều 1 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học và theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này. Không thực hiện việc liên kết đào tạo đối với các ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề.

Các ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe không được liên kết đào tạo (Ảnh minh họa)

 Các bên tham gia liên kết đào tạo có trách nhiệm:

– Cơ sở chủ trì đào tạo và cơ sở phối hợp đào tạo chịu trách nhiệm ký kết hợp đồng liên kết đào tạo, thỏa thuận cụ thể về quyền và trách nhiệm của các bên trong việc phối hợp tổ chức thực hiện, quản lý quá trình dạy học bảo đảm chất lượng đào tạo và thực hiện nội dung đã thỏa thuận phù hợp với các quy định của Quy chế này và các quy định pháp luật khác có liên quan;

– Cơ sở chủ trì đào tạo chịu trách nhiệm quản lý chất lượng đào tạo; báo cáo hoạt động liên kết đào tạo với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi liên kết đào tạo trước khi tổ chức tuyển sinh; nếu cơ sở phối hợp đào tạo không đáp ứng được các yêu cầu về bảo đảm chất lượng theo quy định của học phần hoặc của chương trình đào tạo thì phải chuyển sinh viên về cơ sở chủ trì liên kết để tiếp tục đào tạo theo quy định và bảo đảm quyền lợi cho sinh viên;

– Cơ sở phối hợp đào tạo có trách nhiệm cùng cơ sở chủ trì đào tạo bảo đảm đủ điều kiện cơ sở vật chất thực hiện đào tạo; tham gia quản lý, giảng dạy, theo thoả thuận giữa hai bên;

– Cơ sở chủ trì đào tạo, cơ sở phối hợp đào tạo chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện hợp đồng liên kết đào tạo; thực hiện các quy chế về tuyển sinh, đào tạo; bảo đảm quyền lợi chính đáng cho giảng viên, sinh viên trong suốt quá trình thực hiện hoạt động đào tạo.

Thông tư có hiệu lực từ ngày 03/5/2021.

Hiện nay, trên cả nước có rất nhiều trường đại học xét tuyển khối B. Nếu bạn đang theo học khối B và mong muốn tìm cho mình một ngôi trường phù hợp thì hãy tham khảo danh sách các trường đại học xét tuyển khối B dưới đây.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *