Nhóm ngành XÂY DỰNG, CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG tại khu vực phía TP.Hà Nội

ĐẠI HỌC ĐÀO TẠO NGÀNH “XÂY DỰNG” UY TÍN TRÊN TOÀN QUỐC

Trong xu hướng hội nhập quốc tế, Việt Nam kế thừa có chọn lọc và phát triển những tri thức của văn minh nhân loại về công nghiệp hoá vào thị trường Việt Nam. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế – xã hội.  Do đó nhu cầu về lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại tăng mạnh. Để đáp ứng tối đa nhu cầu nhân lực cho thị trường đô thị hóa, các trường đại học phát triển ngành xây dựng với nhiều chuyên ngành đa dạng. Trong đó ngành kỹ thuật xây dựng luôn là một ngành học nhộn nhịp, thu hút nhiều học sinh theo học, bởi tính thời đại của nó.

Hiện nay Xây Dựng là một trong 5 ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Cũng vì thế mà xu hướng chọn theo học ngành Xây Dựng của học sinh, sinh viên Việt Nam đang gia tăng đáng kể. Tại bài viết dưới đay, Top 10 Việt Nam sẽ giới thiệu tới các em học sinh chi tiết nhất về Top 10 trường đại học đào tạo ngành xây dựng uy tín trên toàn quốc 2020 và mức học phí cũng như điểm chuẩn mỗi trường.

Ngành Xây Dựng là gì?

Các chuyên ngành xây dựng chính hiện nay

Kỹ thuật xây dựng dân dụng và công nghiệp

Kỹ thuật xây dựng công trình quân sự

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, chuyên ngành Xây dựng cầu đường

Ngành kỹ thuật cơ sở hạ tầng

Học ngành Xây Dựng ra trường làm gì?. Xây Dựng – Xu hướng chuyên ngành Hot nhất tại các trường đại học

  1. Đại học Xây dựng

Điểm chuẩn ngành Xây Dựng Hà Nội – Đại học Xây dựng Hà Nội

  1. Đại học Kiến Trúc Hà Nội

Điểm chuẩn ngành Xây Dựng – Đại học Mỹ Thuật Công Nghiệp

  1. Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TPHCM

Chỉ tiêu tuyển sinh ngành Xây Dựng – Đại học Giao Thông Vận Tải

  1. Đại học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải

Chỉ tiêu tuyển sinh ngành Xây Dựng – Đại học Giao Thông Vận Tải

  1. Khoa Xây Dựng – Đại học Kiến Trúc Hà Nội

Chỉ tiêu tuyển sinh ngành Xây Dựng – Đại học Lương Thế Vinh – Cơ sở Hà Nội

  1. Đại học Công nghiệp Hà Nội

Học phí ngành Xây Dựng –  Đại học Quản lý Công nghệ

  1. Đại học Mở Hà Nội

Học phí ngành Xây Dựng – Đại học Mở Hà Nội

  1. Đại học Kỹ Thuật Quân Sự

Điểm chuẩn ngành Xây Dựng – Đại học Mỹ Thuật Việt Nam

  1. Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội

Học phí ngành Xây Dựng – Đại học Tài Nguyên Môi Trường

  1. Đại học Thuỷ Lợi

Chỉ tiêu tuyển sinh ngành Xây Dựng – Đại học Thuỷ Lợi

Ngành Xây Dựng là gì?

Mặc dù không phải là khái niệm xa lạ. Tuy nhiên, để định nghĩa chính xác thì có rất nhiều quan điểm được đưa ra. Trong đó, tổng hợp nhất có thể nhận định rằng xây dựng là một quy trình thiết kế và thi công tạo nên các cơ sở hạ tầng hoặc các công trình dân dụng, công trình công nghiệp.

Ngành xây dựng là lĩnh vực bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến kỹ thuật thiết kế và thi công hạ tầng. Không giống các lĩnh vực sản xuất khác. Ngành xây dựng thường nhắm đến những sản phẩm tại những địa điểm dành cho từng đối tượng khách hàng riêng biệt. Đó có thể là cá nhân, hộ gia đình, tổ chức hoặc cả cộng đồng.

* Mời bạn xem thêm: Top trường tiểu học Hà Nội

Các chuyên ngành xây dựng chính hiện nay Tùy thuộc vào tính chất công việc treent hị trường mà ngành xây dựng chia thành nhiều chuyên ngành nhỏ khác nhau. Mỗi chuyên ngành đáp ứng một lĩnh vực chuyên biệt riêng như: cầu đường, đô thị, quân sự, dân dụng và công nghiệp.

Kỹ thuật xây dựng dân dụng và công nghiệp

Ngành đào tạo Kỹ thuật công trình xây dựng gồm nhiều chuyên ngành, trong đó, chuyên ngành Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp là một trong những chuyên ngành quan trọng.

Mục tiêu đào tạo của chuyên ngành là đào tạo kỹ sư với kiến thức chuyên sâu về thiết kế, thi công các công trình Dân dụng và Công nghiệp. Sau khi tốt nghiệp, người kỹ sư có khả năng thiết kế, tổ chức, giám sát, kiểm soát và quản lý thi công và quản lý dự án các công trình dân dụng và công nghiệp, bao gồm các công trình có yêu cầu kỹ thuật cao như nhà cao tầng, nhà thi đấu, sân vận động, tháp truyền hình, bể chứa …

Kỹ thuật xây dựng công trình quân sự

Hiểu một cách đơn giản thì Kỹ thuật xây dựng (hay còn gọi là Kỹ thuật công trình xây dựng) là ngành chuyên về lĩnh vực tư vấn, thiết kế, tổ chức thi công, quản lý giám sát và nghiệm thu các công trình xây dựng dân dụng, công trình xây dựng công nghiệp phục vụ đời sống con người như: nhà cao tầng, bệnh viện, trường học, nhà xưởng, trung tâm thương mại,…

Theo học ngành Kỹ thuật xây dựng (hay còn gọi là Kỹ thuật công trình xây dựng), sinh viên sẽ được trang bị kiến thức về toán ứng dụng, vật lý kỹ thuật, các phần mềm thiết kế chuyên sâu và kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp như: trắc địa, thủy lực, kết cấu xây dựng; các phương pháp thí nghiệm chuyên ngành phục vụ công tác thiết kế, tư vấn, giám sát và tổ chức thi công công trình xây dựng,…

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, chuyên ngành Xây dựng cầu đường

Nội dung đào tạo chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng cầu đường bộ tích hợp cân bằng giữa kiến thức nền tảng với công nghệ, kỹ thuật mới không chỉ bao gồm các kiến thức về khoa học cơ bản của nhóm ngành kỹ thuật xây dựng mà còn đào tạo đầy đủ quy trình xây dựng công trình giao thông từ thiết kế, thi công, kiểm tra và nghiệm thu chất lượng công trình, quản lý dự án; cân bằng giữa lý thuyết với ứng dụng và thực hành; thiết bị thực hành – thí nghiệm mới, hiện đại và đồng bộ.

Khi ra trường, các sinh viên có cơ hội trở thành Kỹ sư khảo sát, thiết kế, thi công, giám sát các dự án hay chuyên viên, chuyên gia tư vấn, thẩm định, nghiệm thu các công trình xây dựng giao thông, dân dụng và công nghiệp…

Ngành kỹ thuật cơ sở hạ tầng THÔNG TIN CHI TIẾT LIÊN HỆ TẠI PHÒNG TUYỂN SINH

Hotline, Zalo: 0961 654 423 (Phụ trách tuyển sinh)

 Thí sinh liên hệ trước để đăng ký làm hồ sơ dự tuyển và được hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ . Tránh đến nơi thiếu thông tin và giấy tờ cần thiết phải đi lại nhiều lần.

Ngành kỹ thuật cơ sở hạ tầng là một ngành học mới phát triển tại Việt Nam trong những năm gần đây ở các trường đại học do nhu cầu bức thiết của xã hội cần quy hoạch và xây dựng đồng bộ và hiện đại hóa các công trình hạ tầng kỹ thuật. Sau khi tốt nghiệp ngành học này, người đi làm các công việc liên quan đến ngành học được gọi là kỹ sư cơ sở hạ tầng, kỹ sư kỹ thuật đô thị hay kỹ sư đô thị, và được gọi chung với các ngành kỹ thuật xây dựng khác là kỹ sư xây dựng.

Học ngành Xây Dựng ra trường làm gì?

Kỹ sư Xây dựng làm việc trong công xưởng: Ở vị trí này, những kỹ sư sẽ đảm trách công tác liên quan đến thiết kế, thi công, quản lý chất lượng trong các công xưởng xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng … Các vị trí quan trọng có thể kể đến như: Kỹ sư giám sát nội bộ, kỹ sư quản lý chất lượng, kỹ sư quản lý dây chuyền …

Kỹ sư Xây dựng làm việc ngoài công trường: Mỗi kỹ sư công trường sẽ đảm nhận những công việc trực tiếp ngoài hiện trường dự án; bao gồm các công tác từ thiết kế, thi công, giám sát, thẩm định đến nghiệm thu các công trình xây dựng. Đây là vị trí trực tiếp cận thiệp đến các dự án, công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp. Họ được gọi chung là các kỹ sư hiện trường tại các doanh nghiệp.

Kỹ sư xây dựng làm việc trong văn phòng: Những kỹ sư ở vị trí này sẽ đảm trách các công việc liên quan đến công tác thiết kế, dự toán và thẩm tra thiết kế các công trình xây dựng. Các thí sinh tốt nghiệp ngành Xây dựng, đặc biệt là ngành Quản lý xây dựng có thể làm việc trong các văn phòng với các vị trí như: Tư vấn viên xây dựng, chuyên viên thiết kế kỹ thuật, chuyên viên lập dự toán, chuyên viên thẩm tra thiết kế xây dựng tại các công ty, tập đoàn xây dựng …

Xây Dựng – Xu hướng chuyên ngành Hot nhất tại các trường đại học

Thời gian đào tạo: Abstract, Conceptual art, Feminine, Holographic, Minimalist – những điều cơ bản bạn cần biết

+ Khối ngành Kỹ thuật: 2 năm

+ Khối ngành kinh tế: 1,5 năm

Lịch học: Có thể chọn lựa nhiều khung thời gian học để phù hợp với bản thân:

+ Lớp Học trực tuyến 100% online, đào tạo Từ xa (Cấp bằng ĐH hệ Vừa Học Vừa Làm)

+ Lớp Học cuối tuần (Học trực tuyến 50% Học tập chung trên trường 50%, cấp bằng ĐH Chính Quy)

+ Lớp Học vào buổi tối các ngày trong tuần (Học trực tuyến 50% Học tập chung trên trường 50%, cấp bằng ĐH Chính Quy)

Đến cuối năm NAY, khi Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ mở ra nhiều cơ hội cho lao động Việt Nam với dự báo sẽ tăng trưởng mạnh mẽ việc làm trong các lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, dệt may, chế biến thực phẩm,… Do đó, cơ hội việc làm đối với ngành Kỹ thuật xây dựng (Kỹ thuật công trình xây dựng) không bao giờ thiếu.

Theo thống kê của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh, kiến trúc – xây dựng hiện là ngành thu hút nhiều nhân lực, chiếm 4% (khoảng 11.000 người/năm) tổng nhu cầu nhân lực mỗi năm của riêng TP. HCM.

Cơ hội nghề nghiệp bao gồm các công việc về thiết kế, thi công, quản lý thi công, thẩm tra thiết kế, quản lý dự án xây dựng, khảo sát và kiểm định công trình, hoặc tiếp tục học ở các bậc học cao hơn để trở thành các giảng viên và cán bộ nghiên cứu cho các Đại Học trong nước và Quốc tế.

  1. Đại học Xây dựng Nhóm ngành Xây dựng – Giao thông

Trường Đại học Xây dựng (National University of Civil Engineering) là một trong những trường đại học công lập đứng đầu khối ngành xây dựng tại Việt Nam. Đến năm 2017, trường trở thành 1 trong 4 trường đại học đầu tiên của Việt Nam đạt chuẩn quốc tế trong đào tạo và nghiên cứu do Hội đồng cấp cao đánh giá nghiên cứu và giáo dục đại học (HCERES) công nhận.

Đại học Xây dựng đưa ra sứ mạng của mình là ”đáp ứng tốt nhất yêu cầu ngày càng cao của xã hội về đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tiên tiến, góp phần đắc lực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giữ gìn an ninh quốc phòng và phát triển toàn diện hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam”

Các khoa theo chuyên ngành xây dựng của đại học xây dựng bao gồm:

– Khoa Xây dựng dân dụng và Công nghiệp

– Khoa Công nghệ thông tin

– Khoa Cơ khí xây dựng

– Khoa Cầu đường

– Khoa Kinh tế và Quản lý xây dựng

– Khoa Vật liệu xây dựng

– Khoa Xây dựng Công trình thủy

– Khoa Công trình biển và Dầu khí

– Khoa Kỹ thuật môi trường

– Khoa Kiến trúc và Quy hoạch

Điểm chuẩn ngành Xây Dựng – Đại học Xây dựng

Học phí đào tạo: 450.000 (đồng/TC) Trung bình 12.060.000đ/năm học

Điểm chuẩn năm NAY:  22đ – 23đ

Tổ hợp môn: A00, A01, D07, D29

  1. Đại học Kiến Trúc Hà Nội Nhóm ngành Xây dựng – Giao thông

Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hà Nội (University of Architecture Ha Noi City) là một trường đại học chuyên ngành với thế mạnh thương hiệu dẫn đầu về đào tạo nhóm ngành xây dựng và thiết kế tại Việt Nam. Đồng thời, trường còn là trung tâm tổ chức triển lãm thường niên như MPoint và UAH Fine Arts Exhibition.

Ngành kỹ thuật xây dựng thuộc lĩnh vục đàotạo của khoa xây dựng trường đại học kiến trúc thành phố Hà Nội. Có thể nói đay là một nagnhf đào tạo có bề dày uy tín hàng đầu cả nước cung câp nguồn nhân lực chất lượng cao. Đên với đại học Kiến Trúc thành phố Hà Nội, sinh viên dducoojwcc trải nghiệm một hệ sinh thái gồm các chuyên ngành từ các khaoa có liên quan như: Quy hoạch, kiến trúc, kỹ thuật đô thị hạ tầng được kết hợp với nhau tạo thành hệ đào tạo công trình hoàn chỉnh.

Điểm chuẩn ngành Xây Dựng – Đại học Kiến Trúc  Hà Nội, Học phí đào tạo: 350,000 – 450.000 (Tùy thuộc vào từng môn học lý thuyết hay thực hành).Điểm chuẩn năm NAY:  22.25đ – 25,7đ

Tổ hợp môn: A00, A01, V00, V01 Nhóm ngành Xây dựng – Giao thông

Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng, Kỹ thuật xây dựng, Quản lý xây dựng, Quy hoạch vùng và đô thị, Bằng cấp Đại Học Chính Quy, VHVL với nhiều sự lựa chọn về thời gian và phương thức học: Có lớp học cuối tuần, Có lớp học trực tuyến (học và thi online không cần đến lớp), tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh ở xa, vừa học vừa làm. Sau đây là nội dung chi tiết thông báo liên thông đại học công nghệ giao thông vận tải :

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *