Khối C02 Gồm Những Ngành Nào? Mời các bậc phụ huynh và các bạn học sinh tham khảo những thông tin mới nhất và chính xác nhất dưới đây. Xem và liên hệ ngay Khối C02 gồm những ngành nào? Khối C02 thi những môn gì? Các trường đại học tuyển sinh khối C02? Qua bài viết này, bạn sẽ nắm được rõ về những vấn đề trên.
Khối C02 Thi Những Môn Gì?
Khối C02 là một khối xét tuyển có tổ hợp 3 môn thi là Ngữ văn – Toán – Hóa học. Khối C02 thuộc một trong 16 khối xét tuyển được bổ sung từ các trường Đại học khối C. Việc bổ sung thêm 17 khối thi khác sẽ giúp cho các thí sinh dự thi có thêm nhiều sự lựa chọn khối xét tuyển phù hợp với khả năng của mình. Hiện nay có khá nhiều trường Đại học, Cao đẳng sử dụng tổ hợp xét tuyển khối C02 xét tuyển chung với các khối thi lớn như khối A, khối B và khối D.
Khối C02 Gồm Những Ngành Nào?
Bạn đọc có thể tham khảo các ngành của khối C02 và tự mình đưa ra lựa chọn ngành học mà mình đã định hướng đến nghề nghiệp trong tương lai.
Danh Sách Các Trường Tuyển Sinh Khối C02 Tìm trường theo các nhóm ngành đào tạo trình độ ĐẠI HỌC
Danh sách các trường tuyển sinh khối C02 giúp các bạn tham khảo chi tiết từng ngành học, từng trường, khối xét tuyển. Các bạn hãy lựa chọn ngành học cũng như trường mình mong muốn sao cho đúng thực lực cũng như đam mê, sở thích của bản thân nhé.
Ngành công nghệ sinh học trong những năm gần đây nổi lên bởi cơn khát nhân sự. Đây là một trong những ngành liên quan đến kỹ thuật sinh học. Sinh viên tốt nghiệp có thể làm nhiều công việc khác nhau: quản lý, điều hành sản xuất tại các công ty Dược, chuyên viên công nghệ sinh học, trung tâm kiểm nghiệm, phòng thí nghiệm, chuyên gia phân tích mẫu phẩm hoặc làm kỹ thuật viên xét nghiệm tại bệnh viện hoặc các cơ sở Y tế.
Truyền thông đa phương tiện Nhóm ngành BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG
Trong thời đại bùng nổ thông tin thì việc kinh doanh những sản phẩm online đang là xu hướng mới trong việc đưa sản phẩm của doanh nghiệp. Chính vì vậy, sinh viên tốt nghiệp ngành này có nhiều cơ hội tìm được việc làm với mức thu nhập hấp dẫn.
An toàn thông tin
Đây cũng là ngành nghề có nhu cầu nhân sự cao trong những năm gần đây do sự bùng nổ của internet, ngày càng có nhiều người sử dụng internet.
Sinh viên tốt nghiệp ngành này có thể đảm nhận các vị trí như: Chuyên viên an toàn thông tin, quản trị an ninh mạng, chuyên viên phân tích, tư vấn, thiết kế hệ thống an toàn thông tin, chuyên viên kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin, chuyên viên lập trình và phát triển ứng dụng đảm bảo an toàn thông tin trong các công ty lập trình, doanh nghiệp
Khối C02 Gồm Những Ngành Nào?
Có được công việc phù hợp với bản thân, có cơ hội phát triển và thăng tiến là ước mơ của rất nhiều người. Tuy nhiên để có cơ hội mong muốn thì các bạn thí sinh cần nắm bắt được xu thế thị trường việc làm và nhu cầu tuyển dụng trong tương tai. Đối với khối C2 cũng có các ngành nghề khối C2 đặc thù riêng dưới đây:
1. Nhóm Ngành Kinh Tế: Nhóm ngành KINH TẾ HỌC
– Không chỉ các khối thi truyền thống như Khối A, Khối A1 và Khối D tuyển sinh nhóm ngành kinh tế mà khối C02 cũng tuyển sinh thị trường lao động của nghề này rất rộng lớn và cơ hội việc làm phong phú. Sinh viên khi tốt nghiệp có thể làm việc được ở hầu hết các tổ chức và doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực: trong cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế tài chính, các đơn vị tư vấn kế toán, tài chính, các công ty đầu tư, tư vấn dịch vụ kế toán kiểm toán, …
– Một số vị trí hấp dẫn mà bạn có thể đảm nhiệm là kế toán viên, kiểm soát viên, nhân viên maketing, chuyên viên tư vấn tài chính, nhân viên logictic, , giảng viên, nghiên cứu viên, nhân viên phòng giao dịch và ngân quỹ, nhân viên quản lý dự án.
2. Nhóm Ngành Sư Phạm:
– Nước ta có mật độ dân số được xếp hạng cao so với thế giới, tỉ lệ dân số đang trong trẻ cũng chiếm tỉ lệ tương đối cao trên tổng dân số cả nước, trong khi đó đội ngũ cán bộ ngành Sư phạm còn thiếu hụt nhất là nông thôn, ở các vùng sâu vùng xa, các khu vực miền núi hải đảo.
– Do đó không chỉ những trường công mà cả các trường tư thục cũng mở ra rất nhiều. Cho nên, đây chính là cơ hội cho ngành Sư phạm sau khi ra trường có một công việc ổn định thu nhập cao.
3. Nhóm Ngành Nông Lâm Ngư Nghiệp: Nhóm ngành NÔNG NGHIỆP, nhóm ngành LÂM NGHIỆP, nhóm ngành THỦY SẢN
– Sau khi ra trường sinh viên ngành Nông – Lâm – Ngư có thể làm quản lý dự án, chương trình phát triển nông nghiệp phát triển nông thôn, cơ sở nghiên cứu ngành nông – lâm- ngư nghiệp. Hầu hết các sinh viên sau khi ra trường đều có thể về làm cho các Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn của các tỉnh, địa phương.
4. Nhóm Ngành Môi Trường: Nhóm ngành KỸ THUẬT HÓA HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MÔI TRƯỜNG
– Nếu học lực loại khá trở lên, kỹ năng mềm và ngoại ngữ thành thạo, tin học tốt thì cơ hội việc làm luôn cao. Đặc biệt, ngành trắc nghiệm bản đồ, cấp thoát nước đang rất cần nhân lực rất lớn cho các sở tài nguyên môi trường, các công ty trong và ngoài nước.
5. Nhóm Ngành Y Dược: Nhóm ngành Y HỌC và các nhóm ngành thuộc lĩnh vực đào tạo SỨC KHỎE
– Luôn là nhóm ngành hot và nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao chưa bao giờ thuyên giảm. Kể cả những cơ sở chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng mà các doanh nghiệp về dược phẩm cũng rất cần nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành Y Dược, Nhân lực được yêu cầu cần phải có kỹ năng nghề nghiệp.
– Trong hệ thống y tế có các công việc đặc thù như: chẩn đoán hình ảnh, kỹ thuật viên xét nghiệm, vật lý trị liệu-phục hồi chức năng, dược sĩhộ sinh, điều dưỡng, dinh dưỡng, trình dược viên, … là những nghề mà có cơ hội việc làm cao.
Tên Trường |
Ngành học khối C02 |
ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông – ĐH Thái Nguyên |
Truyền thông đa phương tiện |
Khoa học máy tính |
|
Truyền thông và mạng máy tính |
|
Kỹ thuật phần mềm |
|
Hệ thống thông tin |
|
CN thông tin |
|
An toàn thông tin* |
|
ĐH Đại Nam |
Dược học |
ĐH Nông lâm – Đại học Thái Nguyên |
Công nghệ sinh học |
Khoa học môi trường |
|
CN kỹ thuật môi trường |
|
Bảo vệ thực vật |
|
Công nghệ thực phẩm* |
|
Khuyến nông |
|
Chăn nuôi |
|
Khoa học cây trồng |
|
CN rau hoa quả và cảnh quan |
|
Kinh tế nông nghiệp |
|
Phát triển nông thôn |
|
Lâm nghiệp |
|
Quản lý tài nguyên rừng |
|
Nuôi trồng thủy sản |
|
Thú y |
|
Quản lý tài nguyên và môi trường |
|
Kinh tế tài nguyên thiên nhiên |
|
Quản lý đất đai |
|
Khoa học và quản lý môi (CTTT) |
|
Công nghệ thực phẩm (CTTT) |
|
Phân hiệu ĐH Thái Nguyên tại Lào Cai |
Chăn nuôi |
Khoa học cây trồng |
|
Quản lý tài nguyên và môi trường |
|
ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội |
Hóa học |
Công nghệ kỹ thuật hóa học |
|
Công nghệ kỹ thuật hoá học |
|
Hóa dược |
|
ĐH Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội |
Sư phạm Hóa học |
ĐH Hải Phòng |
Giáo dục Tiểu học |
Sư phạm Hóa học |
|
Sinh học |
|
Công nghệ sinh học |
|
CN kỹ thuật hóa học |
|
Chăn nuôi |
|
Khoa học cây trồng |
|
Nuôi trồng thủy sản |
|
Công tác xã hội |
|
ĐH Tây Bắc |
Sư phạm Hóa học |
Học viện Chính sách và Phát triển |
Quản lý nhà nước |