Đại học văn bằng 2 ngành luật, Quản lý nhà nước tại HN

Sinh viên Luật và việc làm, Legal Jobs – Việc làm ngành luật, Việc làm chuyên ngành Luật… Fanpage Cộng Đồng Luật Sư TP.HCM, Hội luật sư Việt Nam, Thư ký tòa án, Nghề Luật sư,…Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội – VNU, School of Law

Bước thứ hai: Thí sinh cần điền đầy đủ các thông tin trong bảng bao gồm: Thông tin Họ và tên – Ngày sinh – Số điện thoại – Địa chỉ của thí sinh. Tại mục “Ngành Đăng Ký Học”, thí sinh lựa chọn ngành học theo đúng nguyện vọng của mình là “Văn bằng 2 Đại học Luật“.

Bước thứ ba: Sau khi điền đầy đủ các thông tin, học viên nhấn vào nút “Gửi” để hoàn thành quá trình đăng ký. Ban tư vấn tuyển sinh sẽ gọi điện xác nhận thông tin và hướng dẫn thủ tục hồ sơ cụ thể. Bước cuối cùng: Để hoàn tất quá trình đăng ký, học viên cần chuẩn bị sẵn hồ sơ đăng ký đã nêu rất rõ trong nội dung bài viết “Hướng Dẫn Hồ Sơ Đăng Ký Dự Tuyển Văn Bằng 2 Luật Hà Nội” để lên trường làm thủ tục đăng ký.

Do bạn đã hoàn thành chương trình đại học nên sẽ được miễn học các môn học chung và tùy thuộc vào chuyên ngành tốt nghiệp của văn bằng trước, chương trình văn bằng 2 ngành luật tại các trường đại học sẽ được đào tạo từ 1,5 – 2,5 năm.

Trên đây là những thông tin hữu ích về chương trình văn bằng 2 ngành luật. Qua bài biết này, chắc bạn đã hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của chương trình đối với cơ hội phát triển sự nghiệp dù bạn đang làm việc trong bất cứ lĩnh vực nào.

Hiện nay, nhà trường đang tuyển sinh đại học văn bằng 2 ngành luật với 2 hình thức là hệ vừa làm vừa học và hệ trực tuyến từ xa.

Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội thảo “Giải pháp, mô hình phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số, nhóm yếu thế” khu vực phía Bắc.

Dự Hội thảo có đại diện Lãnh đạo Sở Tư pháp, Phòng Phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc Sở Tư pháp của 25 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khu phía Bắc và đại diện một số Phòng Tư pháp, công chức Tư pháp – Hộ tịch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Đồng chí Phan Hồng Nguyên – Phó Vụ trưởng Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật chủ trì Hội thảo.

Tại Hội thảo, các đại biểu đã chia sẻ một số kinh nghiệm, mô hình, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) có hiệu quả cho đối tượng yếu thế như: PBGDPL qua phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền thanh cơ sở, loa lưu động; tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý; phát huy vai trò của già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo, cán bộ nòng cốt PBGDPL tại cơ sở; PBGDPL trong nhà trường, trong đó chú trọng đối tượng là học sinh trường dân tộc nội trú; phiên tòa giả định; tổ chức thi tìm hiểu pháp luật bằng hình thức sân khấu… Nội dung PBGDPL cần thiết thực với đối tượng, cần khảo sát, nắm bắt nhu cầu pháp luật của đối tượng trước khi tổ chức PBGDPL.

Các đại biểu tập trung đề xuất các giải pháp PBGDPL cho đối tượng yếu thế. Đại diện Ủy ban Dân tộc, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế Nguyễn Chí Tuấn kiến nghị xây dựng các chương trình truyền hình, phát thanh bằng tiếng dân tộc thiểu số ở địa phương; quy định rõ cơ chế, chính sách để xây dựng, bồi dưỡng kỹ năng gắn với sử dụng, nâng cao chất lượng báo cáo viên pháp luật là người dân tộc thiểu số, người biết tiếng dân tộc thiểu số, hiểu biết về văn hóa, truyền thống, tập quán của người dân tộc thiểu số để tạo thuận lợi cho PBGDPL.

Hội thảo “Giải pháp, mô hình phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số, nhóm yếu thế” khu vực phía Bắc 

Vì sao nghề Luật lại hấp dẫn đễn vậy? đề án thành lập Đại Học Luật Hà Nội trực thuộc Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Vì sao nghề Luật lại hấp dẫn đễn vậy? Từ trước đến giờ nghề Luật vẫn là một trong nhưng nghề không bao giờ hết “hot” vì sao lại như vậy? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp câu hỏi trên

Cơ hội tìm việc làm của nghề Luật luôn hấp dẫn Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội – VNU, School of Law

Có rất nhiều cơ quan và tổ chức cần đến những người có kiến thức pháp luật. Nhất là khi vai trò của pháp luật ngày nay càng được đề cao trong một xã hội dân chủ, văn minh. Ở nhiều công ty lớn của nước ngoài, mặc dù bạn là người thừa kế duy nhất của Chủ tịch công ty, để nhận “ngôi vị” Chủ tịch thì bạn cũng phải có bằng kinh tế và bằng luật.

Mặt khác, với nghề luật khả năng lựa chọn địa bàn công tác cũng rất rộng. Bạn có thể chọn nơi làm việc phù hợp trên toàn quốc. Nếu không muốn trở thành công chức nhà nước thì bạn có thể làm việc trong các doanh nghiệp hoặc hành nghề luật sư.

Nghề Luật được xã hội coi trọng Luật kinh tế: Ngành học “đắt giá” trước ngưỡng cửa hội nhập

Nghề luật có vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống và luôn được xã hội coi trọng. Những người làm nghề luật đang hàng ngày, hàng giờ góp phần bảo vệ lẽ phải và công bằng xã hội.Chỉ tiêu tuyển sinh:Đại học – liên thông đại học – Văn bằng 2 đại học

Những phán quyết công bằng và hợp tình hợp lý của bạn sẽ giúp làm trong sạch xã hội. Quyền lợi của biết bao người được bảo vệ. Những tên tội phạm chưa bị phát giác cũng “kinh sợ” mà không dám làm liều.

Kiến thức pháp luật còn tạo tiền đề vững chắc cho sự nghiệp của bạn nếu bạn thích các công việc chính trị, xã hội.

Rất nhiều cácchính trị gia danh tiếng cũng từng học luật như lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản thế giới như Vlađimia Ilich Lê-nin, Tổng thống Liên bang Nga Vlađimia Putin hay Thủ Tướng Anh Tony Blair, cựu Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton…

 Nghề luật có thu nhập tốt Thủ tướng Chính phủ vừa đồng ý chủ trương thành lập Trường Đại học Luật là trường đại học thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội trên cơ sở Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; tổ chức và hoạt động theo cơ chế tự chủ của cơ sở giáo dục đại học công lập.

Việc thành lập Trường Đại học Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội gắn với tự cân đối, điều chỉnh trong tổng biên chế hiện có của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan tổ chức thẩm định Đề án thành lập Trường Đại học Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội trên cơ sở Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội theo quy định, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam National University, Hanoi – School of Law) là một đơn vị trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, được thành lập trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Khoa Luật của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Khoa Luật đã trải qua nhiều giai đoạn chuyển đổi lịch sử và có khởi nguyên từ Khoa Pháp lý thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1976.

Đây là một nghề rất được coi trọng với những người hành nghề luật trong biên chế nhà nước như các thẩm phán, kiểm sát viên hay chấp hành viên với mức lương Nhà nước trả thường cao hơn các nghề khác. Ở nước ngoài, lương của Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao còn được trả cao hơn lương Bộ trưởng.

Luật sư không được Nhà nước trả lương mà nguồn thu nhập của họ do khách hàng trả. Thu nhập của luật sư ở nước ngoài còn cao hơn nhiều so với lương của các vị thẩm phán. Tại nhiều nước, nghề luật sư có thu nhập cao đứng thứ hai trong các ngành nghề của xã hội, chỉ sau bác sĩ nha khoa.

Với những lý do trên các bạn yêu thích ngành Luật hay đang hoang mang với ngành nghề mà mình đã chọn hãy yên tâm vì cơ hội sẽ rất mở đối với ngành nghề này.

Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Tuyên Quang Nguyễn Thị Thược cho rằng cần đề xuất được chính sách cụ thể bảo đảm kinh phí triển khai các hoạt động PBGDPL cho người dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; chú trọng xây dựng lực lượng truyền truyền viên pháp luật ở cơ sở, cán bộ nòng cốt ở cơ sở, hòa giải viên. Phó Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên – Huế Phan Văn Quả đề nghị sau khi tổng kết 15 năm thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW của Ban Bí thư Trưng ương Đảng, Bộ Tư pháp cần tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành văn bản về PBGDPL cho đối tượng yếu thế. Đồng chí đề nghị cần tổng kết, đánh giá các đề án, chương trình về PBGDPL để ban hành chính sách cụ thể hơn về PBGDPL cho đối tượng yếu thế; đề nghị Bộ Tư pháp phối hợp Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất có mục chi riêng cho công tác PBGDPL; đưa nhiệm vụ này trong các Chương trình mục tiêu quốc gia (xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững).

Hội thảo “Giải pháp, mô hình phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân tộc thiểu số, nhóm yếu thế” khu vực phía Bắc 

 Phó Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa Hoàng Văn Truyền cho rằng cần phát huy vai trò của Hội đồng phối hợp PBGDPL các cấp trong định hướng nội dung, hình thức PBGDPL cho đối tượng yếu thế; chú trọng công tác xây dựng Kế hoạch PBGDPL cho đối tượng này theo hướng nội dung, hình thức PBGDPL phù hợp với đối tượng, địa bàn. Đồng chí Mai Thị Anh – Phó Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Quảng Ninh cho rằng tăng cường sự phối hợp giữa ngành Tư pháp với các cơ quan, tổ chức hội có liên quan đến đối tượng yếu thế là giải pháp quan trọng. Đánh giá cao công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường, đồng chí Nguyễn Minh Tâm – Phó Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Quảng Bình và đồng chí Mạc Đức Hạnh – Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cao Bằng đề nghị tăng cường phối hợp giữa ngành Tư pháp và ngành Giáo dục trong PBGDPL cho học sinh trường dân tộc nội trú.

Bên cạnh đó, các đại biểu cho rằng bên cạnh việc bảo đảm nguồn kinh phí riêng từ ngân sách nhà nước để triển khai công tác PBGDPL cho đối tượng này, cần huy động sự tham gia, hỗ trợ kinh phí từ các tổ chức, cá nhân theo chủ trương xã hội hóa.Ngoài ra, bạn có thể thử sức với một số nghề khác trong lĩnh vực pháp luật như: Chuyên viên pháp lý, Cố vấn pháp lý, Giáo viên, giảng viên luật, Cán bộ nghiên cứu pháp luật, Điều tra viên, Thư kí toà án, Thẩm tra viên,…

Kết luận Hội thảo, đồng chí chủ trì Hội thảo đã ghi nhận những ý kiến phát biểu có chất lượng, tâm huyết của các đại biểu; đề nghị các địa phương chú trọng công tác xây dựng kế hoạch theo hướng xác định rõ nội dung, hình thức PBGDPL phù hợp, thiết thực với nhu cầu của đối tượng yếu thế; quan tâm bồi dưỡng kỹ năng PBGDPL chuyên biệt cho báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật; gắn công tác PBGDPL cho đối tượng yếu thế với các chương trình, đề án có liên quan, tăng cường xã hội hóa để tăng cường nguồn lực. Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật ghi nhận, tổng hợp những mô hình, hình thức PBGDPL có hiệu quả cho đối tượng yếu thế để tham mưu hướng dẫn, nhân rộng. Đối với các đề xuất, kiến nghị của địa phương, Vụ sẽ nghiên cứu, đề xuất trong quá trình tổng kết Chỉ thị số 32-CT/TW của Ban Bí thư, trong đó tham mưu có chính sách cụ thể đối với công tác PBGDPL cho đối tượng yếu thế./

Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *