Hội nhập Quốc tế NHÂN VIÊN MARKETING (Markeing Executive)

(Tuyensinhtructuyen.edu.vn) – Xưa nay, làm công tác marketing là đồng nhất với những nhiệm vụ và con người liên quan đến thị trường khách hàng. Ở đây chúng ta sẻ đề cập đến Nhân viên marketing để nói tới những người làm công tác marketing nói chung.

Giới thiệu chung PGS.TS Phạm Hữu Tiến – nguyên Viện trưởng Viện, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Có thể nói, Nhân viên marketing được xem là cầu nối giữa ban lãnh đạo và các yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp đó. Bản thân người làm công tác marketing sẻ là người đưa ra ý tưởng mới – xét duyệt từ ban lãnh đạo – truyền tải ý tưởng đó ra thị trường theo một qui trình linh động. Và đòi hỏi này từ các doanh nghiệp ngày càng tăng do biến động của thị trường là khó lường.

Chân dung một NHÂN VIÊN MARKETING (Markeing Executive)

Công việc của Nhân viên marketing

Có thể bao gồm nhiều hoặc rất nhiều các công việc sau, tùy từng vị trí:Nhân viên marketing executive là gì?

Xây dựng định hướng, kế hoạch, tổ chức và điều hành các hoạt động marketing và thương hiệu

Định hướng, lập kế hoạch, triển khai và quản lý các hoạt động marketing, truyền thông marketing trên các phương tiện Online (website, Social Media), PR, quảng cáo…

Xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ marketing

Nghiên cứu thị trường và Phân tích dữ liệu để tiến hành các khảo sát đánh giá hiệu quả chương trình, phản hồi và đề xuất thay đổi cải thiện nếu cần.

Phối hợp với các khối kinh doanh để lên kế hoạch và ngân sách marketing, triển khai các hoạt động marketing, tung các sản phẩm mới ra thị trường.

Tư vấn, giới thiệu đến khách hàng các sản phẩm, dịch vụ của công ty.

Thuyết trình, đàm phán ký kết hợp đồng.

Đảm bảo hoàn thành tốt chỉ tiêu doanh số được giao.

Tiếp thị: Phát triển việc kinh doanh mới, dự báo thu nhập và đánh giá thông tin về cạnh tranh, về khách hàng và thị trường; Bán hàng bằng cách tiếp xúc trực tiếp; Tự mình bán hàng cho khách hàng…

Môi trường công việc PGS.TS Phạm Hữu Tiến

Là một người làm công tác marketing là chấp nhận mức độ cạnh tranh và đào thải cao. Đảm bảo về doanh số cũng là một áp lực không nhỏ đối với Nhân viên Marketing. Đặc biệt, việc lên ý tưởng mới lạ, những chương trình “khác biệt” có sức “quyến rũ” giới truyền thông là kỹ năng mà các marketer giỏi cần trang bị. Ngoài ra, Nhân viên marketing thường xuyên có những cuộc tiếp xúc với thế giới bên ngoài, di chuyển nhiều, quan hệ với giới truyền thông khá rộng.

Những tố chất cần thiết PGS.TS Phạm Hữu Tiến KPI công việc của vị trí marketing executive

Chỉ số đo lường hiệu quả công việc (Key performance indicator – KPI) là một chỉ số quan trọng không chỉ đánh giá khả năng làm việc của một nhân viên marketing mà còn đánh giá mức độ hiệu quả của hoạt động marketing của doanh nghiệp. Tùy theo yêu cầu của tổ chức, đặc thù công việc và năng lực nhân viên mà một marketing executive sẽ được đặt ra KPI khác nhau, có thể tham khảo như sau:

Về thời lượng bồi dưỡng, các đại biểu đều thống nhất, vị trí Thứ trưởng rất bận rộn nên Học viện cần nghiên cứu thời lượng bồi dưỡng cho phù hợp để đảm bảo việc tham gia bồi dưỡng và thực hiện nhiệm vụ của các Thứ trưởng được phù hợp. Các đại biểu đề xuất, thời gian bồi dưỡng trong khoảng 30 ngày là phù hợp. Ngoài việc tham gia bồi dưỡng tập trung, Học viện cũng nên áp dụng các phương thức bồi dưỡng linh hoạt như cung cấp tài liệu điện tử, trao đổi trực tuyến…

Lượt truy cập vào website, mạng xã hội

Lượt tương tác với các bài viết của doanh nghiệp

Tỷ lệ chuyển đổi khách hàng qua từng kênh

Chi phí trên một khách hàng tiềm năng…

Kỹ năng cần có để trở thành marketing executive giỏi

Kiến thức chuyên ngành vững chắc

Kiến thức vững chắc về thị trường, khách hàng, đối thủ, sản phẩm, dịch vụ của công ty là nền tảng quan trọng giúp nhân viên marketing sáng kiến ra những giải pháp hữu ích, truyền tải được thông điệp đến khách hàng. Với sự thay đổi và phát triển không ngừng hiện nay, nhân viên marketing càng luôn phải trau dồi và cập nhật những kiến thức mới để đạt hiệu quả trong công việc.

Kỹ năng thuyết trình tốt

Công việc marketing đòi hỏi nhân viên phải thuyết trình nhiều trong nội bộ phòng marketing, trước ban lãnh đạo và khách hàng. Do đó, hãy trau dồi kỹ năng thuyết trình tốt, trôi chảy để có thể truyền đạt trọn vẹn ý tưởng cho người nghe, tăng khả năng thuyết phục khách hàng.

Khả năng sáng tạo

Với đặc tính công việc, tư duy sáng tạo sẽ giúp marketing executive phát minh ra những ý tưởng mới mẻ, độc đáo. Đây cũng chính là chìa khóa mang đến đột phá cho nhiều chiến dịch marketing thành công.

Kỹ năng làm việc nhóm

Làm việc nhóm là kỹ năng không thể thiếu đối với một nhân viên marketing. Nhờ hoạt động theo nhóm, mỗi thành viên có thể phát huy hết khả năng, khai phá những ý tưởng mới, mang lại hiệu quả công việc tốt hơn.

Kỹ năng làm việc nhóm là kỹ năng quan trọng với marketing executive

Khả năng ngoại ngữ tốt

Khả năng ngoại ngữ tốt không chỉ là công cụ giao tiếp hiệu quả với đồng nghiệp, khách hàng mà còn giúp marketing executive tiếp cận đến nhiều nguồn tài liệu marketing bổ ích, nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Bên cạnh đó, ngoại ngữ cũng mang đến cơ hội làm việc trong các công ty đa quốc gia cùng nhiều cơ hội thăng tiến tốt hơn.

Môi trường làm việc của marketing executive

Hầu hết các tổ chức đều có phòng, ban marketing nên nhân viên marketing có thể thử sức trong nhiều lĩnh vực và môi trường làm việc khác nhau như nhà nước, tư nhân, nước ngoài… và lựa chọn làm việc trong doanh nghiệp hoặc agency.

Thông thường, môi trường làm việc của nhân viên marketing là môi trường văn phòng với giờ làm việc cơ bản 8 tiếng/ngày và thời gian làm việc tùy theo quy định của doanh nghiệp, tổ chức. Tuy nhiên không phải lúc nào nhân viên marketing cũng bị gò bó trong môi trường văn phòng. Bởi với đặc tính công việc đa dạng, linh hoạt, nhân viên marketing sẽ được tham gia tổ chức các sự kiện, gặp gỡ khách hàng, đi nghiên cứu, thăm dò thị trường…

Mức lương trung bình của nhân viên marketing executive

Theo khảo sát của VietnamSalary, mức lương trung bình của vị trí marketing executive dưới 1 năm kinh nghiệm trung bình khoảng 10 triệu đồng. Với kinh nghiệm từ một năm trở lên, mức lương trung bình tối thiểu khoảng 12 triệu đồng. Tùy theo kinh nghiệm, loại hình, quy mô doanh nghiệp mà mức lương có thể chênh lệch với nhau nhưng đây được xem là mức lương khá cao và cạnh tranh so với nhiều ngành nghề khác.

Cơ hội và thách thức của nhân viên marketing executive là gì?

Marketing là ngành nghề phát triển, mang đến vô vàn cơ hội cho vị trí nhân viên marketing:

Sự đa dạng trong công việc: Nhân viên có thể thử sức ở nhiều lĩnh vực, doanh nghiệp khác nhau và ở nhiều khía cạnh chuyên môn khác nhau.

Kích thích sự sáng tạo: Nhờ sự đa dạng, linh hoạt trong công việc nên marketing executive được trải nghiệm, kích thích sự sáng tạo để tìm ra thế mạnh của mình trên con đường theo đuổi marketing.

Cơ hội thăng tiến cao: Hoạt động marketing trong doanh nghiệp ngày càng được chú trọng do mang lại hiệu quả cao, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Do đó, mức lương, thưởng của nhân viên marketing ngày càng cao đi kèm với đó là cơ hội thăng tiến ngày càng rộng mở.

Kích thích sự sáng tạo trong marketing

Bên cạnh những cơ hội lý tưởng, nhân viên marketing cũng phải đối mặt với nhiều thách thức:

Đòi hỏi trình độ chuyên môn và năng lực sáng tạo: Trên thị trường cạnh tranh khốc liệt, đầu óc của nhân viên marketing phải hoạt động liên tục để xử lý tình huống trong công việc và tìm ra những ý tưởng mới mẻ, nổi bật.

Khối lượng công việc: Công việc của nhân viên marketing đôi khi không chỉ dừng lại trên văn phòng mà có thể phải mang về nhà, trong ngày nghỉ, đặc biệt là những giai đoạn chạy chiến dịch, dự án.

Áp lực công việc: Áp lực đến từ trách nhiệm công việc, từ giám đốc, từ khách hàng. Do bản chất marketing là cầu nối giữa khách hàng và doanh nghiệp nên làm thế nào để hiểu được nhu cầu khách hàng và đáp ứng yêu cầu của công ty là một thách thức lớn.

Tổng hợp câu hỏi tham khảo khi phỏng vấn vị trí marketing executive

Không có một công thức chung nào khi phỏng vấn vị trí marketing executive bởi yêu cầu của mỗi vị trí và doanh nghiệp sẽ khác nhau. Tuy nhiên dưới đây là một số câu hỏi quan trọng mà bạn nên tham khảo để tự tin bước vào buổi phỏng vấn.

Mô tả lại những công việc chính bạn đã làm ở các công ty trước đây?

Marketing và bán hàng khác nhau thế nào?

Theo bạn, yếu tố nào quyết định một chiến dịch marketing thành công?

Kể lại một chiến dịch marketing đã thực hiện mà bạn tâm đắc nhất?

Kể lại một chiến dịch marketing mà bạn thất bại hoặc không đạt được hiệu quả như mong muốn. Nguyên nhân từ đâu và bài học bạn rút ra là gì?

Khi xuất hiện phản ứng tiêu cực của khách hàng, bạn sẽ xử lý như thế nào?

Với những tìm hiểu về công ty và kinh nghiệm của bản thân, bạn cảm thấy hoạt động marketing của công ty có điểm gì cần cải thiện?

Bạn có những tố chất và kỹ năng nào phù hợp với vị trí này?

Một số lưu ý khi phỏng vấn vị trí marketing executive

Trước khi phỏng vấn:

Tìm hiểu về công ty trước khi phỏng vấn: Ngày nay, ứng viên có thể dễ dàng tìm kiếm thông tin về công ty ứng tuyển trên các trang mạng xã hội và Internet. Hãy thể hiện sự hiểu rõ về công ty để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng,

Chuẩn bị câu trả lời: Thật khó để lường trước hết các câu hỏi phỏng vấn nhưng việc chuẩn bị trước giúp bạn tự tin bước vào buổi phỏng vấn cũng như có thể biến tấu linh hoạt theo các câu trả lời hơn.

Khả năng sáng tạo, kiên nhẫn, chịu đựng được áp lực

Khả năng phân tích, suy luận logic, khả năng phán đoán

Khả năng giao tiếp, sự nhạy cảm, khả năng truyền đạt, khả năng thuyết phục…

Năng động, nhanh nhạy, khả năng xử lý và giải quyết vấn đề tức thời, khả năng làm việc tập thể…

Có cá tính, thậm chí hơi khác người. PGS.TS Phạm Hữu Tiến Đánh đúng tâm lý khách hàng

Tư duy chiến lược xuất sắc

“Người làm marketing chỉ thành công khi họ xây dựng được tiếng tăm của thương hiệu sản phẩm trong lòng khách hàng”

Kỹ năng phân tích số liệu nghiên cứu thị trường và khả năng viết lời quảng cáo hấp dẫn – một trong những công cụ giúp thuyết phục khách hàng chấp nhận sản phẩm.

PGS.TS Phạm Hữu Tiến  Dám không an toàn và thích nghi rủi ro

Triển vọng nghề nghiệp “Định hướng nội dung bồi dưỡng Tiến Sĩ và tương đương của Khoa Nhà nước – Pháp luật và Lý luận cơ sở” do Khoa Nhà nước – Pháp luật và Lý luận cơ sở tổ chức sáng nay

Marketing là một trong những công việc luôn săn đón bởi các doanh nghiệp, họ cần những người “lăn lộn” thương trường càng nhiều càng tốt, bởi vậy nếu bạn muốn thành công trong ngành này, yếu tố cần thiết là am hiểu thị trường bên ngoài. Nghề này cho bạn thu nhập cao và chế độ ổn định, một khi bạn vượt qua áp lực của người đi trước và áp lực về doanh số. Mặt khác, là một chuyên viên trong ngành markering, Nhân viên marketing sẻ học hỏi rất nhiều kiến thức kinh doanh – tiền đề để bạn tự kinh doanh sau đó.

Mục tiêu chính của Nhân viên marketing

Ý tưởng mới lạ PGS.TS Phạm Hữu Tiến Giao tiếp thị trường và giúp công ty gia tăng doanh thu.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *